Tư Duy Phản Biện Xã Hội

Tư Duy Phản Biện Xã Hội

Tư duy phản biện là một quá trình tư duy nhằm chất vấn các giả định hay giả thiết. Đó là cách để khẳng định rằng một nhận định nào đó là đúng hay sai, đôi khi đúng, hay có phần đúng. Nguồn gốc của khái niệm tư duy phản biện có thể tìm thấy trong tư tưởng của phương Tây đối với phương pháp tư duy theo lối Socrat của người Hy lạp cổ, còn ở phương Đông, là trong kinh Vệ đà của nhà Phật. Tư duy phản biện là thành tố quan trọng của mọi nghề nghiệp chuyên môn. Nó là một phần của quá trình giáo dục và ngày càng có tầm quan trọng đáng kể đối với sự tiến bộ của sinh viên thông qua đào tạo bậc đại học, tuy các nhà giáo dục vẫn còn tranh luận về ý nghĩa chính xác và tầm cỡ của vấn đề này.

Tư duy phản biện là một quá trình tư duy nhằm chất vấn các giả định hay giả thiết. Đó là cách để khẳng định rằng một nhận định nào đó là đúng hay sai, đôi khi đúng, hay có phần đúng. Nguồn gốc của khái niệm tư duy phản biện có thể tìm thấy trong tư tưởng của phương Tây đối với phương pháp tư duy theo lối Socrat của người Hy lạp cổ, còn ở phương Đông, là trong kinh Vệ đà của nhà Phật. Tư duy phản biện là thành tố quan trọng của mọi nghề nghiệp chuyên môn. Nó là một phần của quá trình giáo dục và ngày càng có tầm quan trọng đáng kể đối với sự tiến bộ của sinh viên thông qua đào tạo bậc đại học, tuy các nhà giáo dục vẫn còn tranh luận về ý nghĩa chính xác và tầm cỡ của vấn đề này.

Tập nhìn nhận và đánh giá chính mình

Một phần của việc rèn luyện để trở thành một người có tư duy biện luận liên quan đến việc tự phê bình chính mình. Theo đó, bạn cần tự nhìn nhận xem mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào và đã đúc kết được những kinh nghiệm nào trên hành trình hoàn thiện và phát triển bản thân. Nếu chỉ chú trọng vào tư duy phản biện mà không có tư duy tự phê bình, bạn sẽ dễ mắc sai lầm khi đánh giá bất kỳ sự vật/sự việc nào, hay cố chấp cho mình là đúng nên dễ có tính kiêu căng và khó hòa hợp, duy trì mối quan hệ tốt với mọi người.

Thay vì mải mê tìm cách làm thế nào để phản biện thật hùng hồn trước đám đông, bạn hãy bắt đầu từ việc đặt các loại câu hỏi mở khác nhau và xoáy sâu vào vấn đề. Dựa trên bằng chứng khách quan và phân tích logic, bạn không chỉ học được diễn đạt trôi chảy, mà ngày càng giỏi hơn trong việc xác định thông tin không đúng sự thật hoặc gây hiểu nhầm từ người khác.

Nâng cao kỹ năng giao tiếp

Khả năng giao tiếp cũng có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của tư duy biện chứng. Nếu bạn tiến hành một cuộc đối thoại hòa nhã, biết lắng nghe và dẫn dắt câu chuyện sẽ giúp người đối diện dễ dàng thấu hiểu nội dung muốn truyền tải, qua đó tăng tính thuyết phục họ chấp thuận quan điểm bạn đưa ra hơn.

Cách tiếp cận của Thinking School

Trong quá trình hơn 24 năm làm giáo dục, TS. Vũ Thế Dũng, nhà sáng lập Thinking School nhận thấy các định nghĩa trên chưa thực sự phản ánh được khái niệm này.

Một số hiểu lầm về tư duy phản biện

Bản chất của tư duy biện chứng là hướng đến các kỹ thuật lập luận tốt để tìm ra và thấu hiểu điều đúng đắn lẫn điều sai lầm. Song, không ít người cho rằng tư duy phản biện là cách để tìm ra lỗi sai trong lời nói của người khác. Việc suy nghĩ sai lầm về loại tư duy này khiến họ vận dụng sai hướng, luôn tìm mọi cách để bắt bẻ lỗi sai mà không suy nghĩ thấu đáo vấn đề. Điều này vô tình thể hiện tầm vóc kiến thức hạn hẹp, để lộ thái độ ganh đua thiệt hơn và ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của bản thân.

Do đó, để hiểu rõ tư duy phản biện (critical thinking) là gì và có hướng vận dụng đúng cách, ta cần tránh những sai lầm như:

Biểu hiện của một người có tư duy tốt

Xem thêm: Bạn đang ở mức độ nào trong 6 mức độ của Tư duy phản biện?

1. Kỹ năng số 2 trong 10 kỹ năng quan trọng nhất đối với người lao động.

2. Là kỹ năng nền tảng trong bối cảnh VUCA (Volatility; Uncertainty; Complexity; Ambiguity) thế giới bất ổn, biến động, phức tạp và mơ hồ. Khi có tư duy phản biện tốt chúng ta sẽ không bị kéo theo những thứ mơ hồ, chung chung mà tập trung vào được cái lõi, cái thần của vấn đề từ đó dùng các tiêu chuẩn để đánh giá một cách hiệu quả.

3. Giúp bạn sáng tạo hơn: người có tư duy tốt biết cách làm phong phú góc nhìn của mình. Đây là nền tảng cơ bản để phát triển khả năng sáng tạo.

4. Giúp kích thích các tính tò mò: người có tư duy tốt, luôn quan sát, tò mò, và đặt câu hỏi cho mọi vấn đề của cuộc sống.

5. Giải quyết vấn đề hiệu quả: tư duy tốt giúp chúng ta sàng lọc, phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề hiệu quả.

Khóa học tự học: Tư duy phản biện

Xem thêm: Các chương trình huấn luyện về tư duy phản biện của Thinking School

Tham khảo: Foundation for Critical Thinking

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, tư duy phản biện được đánh giá là một trong những kỹ năng quan trọng mỗi người cần có. kỹ năng này sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong việc thúc đẩy tính độc lập, nâng cao tính sáng tạo và tự tin giải quyết khó khăn trong cuộc sống.

Mở rộng suy nghĩ, xem xét ở nhiều khía cạnh

Mỗi người đều có quan điểm riêng, ngay cả những nhà bác học đưa ra những lập luận cũng có quan điểm và thành kiến cá nhân định hình suy nghĩ của họ. Vì vậy, khi nghe/thấy bất kỳ thông tin nào, trước tiên bạn nên mở rộng suy nghĩ và nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ, thay vì vội vàng “trói buộc” bản thân vào quan điểm có sẵn. Tiếp đó, bạn xem xét những điều này có thể ảnh hưởng đến suy nghĩ của bạn như thế nào. Khi bạn đã đánh giá tất cả thông tin, hãy hình thành kết luận của riêng mình về vấn đề đó.

Tư duy biện luận chỉ dành cho cuộc tranh luận giữa 2 người trở lên

Điều này hoàn toàn không đúng. Cãi nhau thường xoay quanh vấn đề “Ai đúng, ai sai?”, nhưng tư duy biện luận là tìm ra “Lập luận nào là đúng, lập luận nào là sai?”. Hơn nữa, loại tư duy này là sự tranh luận xảy ra trong chính bản thân 1 người, với mối quan tâm về việc sắp xếp suy nghĩ có trước – có sau, đảm bảo chín chắn và toàn diện để lập luận vấn đề đúng đắn.

Mâu thuẫn là một trong những điều khó có thể tránh khỏi trong quá trình làm việc nhóm. Vậy làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn để làm việc hiệu quả, tránh để ảnh hưởng đến kết quả công việc? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau.  1.…

Cách để rèn luyện tư duy phản biện hiệu quả

Cũng như các kỹ năng khác, để có được kỹ năng tư duy biện chứng, bạn phải rèn luyện thường xuyên bằng nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số phương pháp hữu ích rèn luyện tư duy lập luận phản biện trở nên sắc bén và nhanh nhạy hơn:

Tư duy phản biện (Critical Thinking) là gì?

Tư duy phản biện (hay tư duy phân tích, tư duy biện luận) là khả năng tiếp cận và phân tích một vấn đề theo hướng khách quan, dựa trên bằng chứng chắc chắn và xem xét từ nhiều góc độ khác nhau, sau đó hình thành kết luận/đánh giá vấn đề theo lý luận logic.

Trong đó, người có khả năng này thường sở hữu các đặc điểm như sau:

Tư duy phản biện chỉ cần ở lĩnh vực khoa học

Không chỉ ở lĩnh vực khoa học, bạn hoàn toàn có thể áp dụng tư duy lập luận phản biện vào mọi khía cạnh của cuộc sống. Điều này giúp bạn nhìn nhận vấn đề theo những góc độ khác nhau sâu sắc, toàn diện và đưa ra quyết định có cơ sở hợp lý.

Chẳng hạn nếu đang phân vân có nên tham gia một khóa học nào đó, bạn vừa dựa trên những thông tin giới thiệu về nội dung khóa học, vừa tự hỏi những câu hỏi sâu hơn như: Khóa học này dành cho những đối tượng nào? Chi phí có phù hợp với ví tiền? Và quan trọng lợi ích bạn nhận được sau khi kết thúc khóa học có thể ứng dụng vào công việc, đời sống? Thông qua việc trả lời những câu hỏi trên, bạn quyết định được mình có nên tham gia hay không.

Rèn luyện khả năng lắng nghe

Hãy nhớ rằng, tư duy phản biện không chỉ là có những lập luận sắc bén, đánh giá vấn đề logic, mà còn thể hiện ở thái độ cởi mở và suy nghĩ khách quan trong mọi việc. Chính vì thế, để thực hành tư duy lập luận phản biện hiệu quả, bạn cần học lắng nghe những gì người khác nói không phán xét. Điều này giúp bạn đồng cảm với suy nghĩ, mong muốn của người tranh luận, để từ đó đưa ra ý kiến phản biện mang tính tích cực và đề xuất phương án thuận lợi cho đôi bên.