Ngay từ lúc còn bé chúng ta đã biết được rằng giao tiếp là sự trao đổi thông tin, tiếp xúc giữa con người với con người thông qua ngôn ngữ, phi ngôn ngữ. Những câu ca dao, tục ngữ như “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, hay câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ”, v.v.. đều cho ta thấy được tầm quan trọng của việc giao tiếp.
Ngay từ lúc còn bé chúng ta đã biết được rằng giao tiếp là sự trao đổi thông tin, tiếp xúc giữa con người với con người thông qua ngôn ngữ, phi ngôn ngữ. Những câu ca dao, tục ngữ như “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, hay câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ”, v.v.. đều cho ta thấy được tầm quan trọng của việc giao tiếp.
Tâm lý học hành vi trong giao tiếp có vai trò to lớn
Chương trình Cử nhân Tâm lý học tại Viện Khoa học và Giáo dục Khai phóng, Đại học VinUni đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn có sự phát triển toàn diện. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng và khả năng để theo đuổi sự nghiệp thành công trong ngành Tâm lý học.
Cơ sở lý luận cho phát triển chương trình giảng dạy là đào tạo những gì xã hội cần và sinh viên mong muốn. Chương trình trang bị cho sinh viên nền tảng lý thuyết và kiến thức ứng dụng về Tâm lý học. Từ đó phát triển sự hiểu biết sâu sắc trong suy nghĩ, hành vi và cảm xúc của con người. Ngoài ra còn có khả năng đánh giá chuyên môn về trạng thái tinh thần và tiến hành nghiên cứu lĩnh vực Tâm lý học xã hội, Tâm lý học học đường và Tâm lý học tổ chức và kinh doanh.
Vậy đâu là vai trò của Tâm lý học hành vi trong giao tiếp?
Một số con đường phát triển sự nghiệp tiềm năng bao gồm:
Trường Đại học VinUni đào tạo ngành Tâm lý học
Trên đây là những gì mà bạn cần biết về Tâm lý học hành vi trong giao tiếp. Hiểu rõ tâm lý, cử chỉ và lời nói trong giao tiếp của đối phương giúp bạn xoay chuyển tình thế. Từ đó, cuộc sống của bạn sẽ được cải thiện hơn.
Từ đó, các nhà Tâm lý học xuất hiện nhu cầu cấp thiết về đối tượng, phương pháp và nguyên tắc mới. Đặc biệt là ở Mỹ, nơi mà những cách tiếp cận thực dụng trong nghiên cứu con người chiếm vai trò thống trị. Điều này được chứng minh bằng khuynh hướng chức năng. Và trọng tâm chú ý là vấn đề thích ứng của cá nhân với môi trường.
Nhưng chủ nghĩa chức năng vốn được bắt nguồn từ các quan niệm thời cổ đại về ý thức là một bản thế đặc biệt vươn tới mục đích. Nó đã bị bất lực khi giải thích nguyên nhân điều khiển hành vi con người và tạo ra những hình thức hành vi mới.
Nhân vật hàng đầu của ngành Tâm lý học hành vi là J.Watson. Các luận điểm của ông là nền tảng lý luận của hệ thống Tâm lý học. Nói tới Tâm lý học hành vi, không thể không nói nhiều về những quan điểm đó.
Tuy nhiên, một mình J.Watson không thể làm nên trường phái thống trị Tâm lý học Mỹ và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển ngành Tâm lý học thế giới suốt thế kỷ XX. Trước J.Watson đã có nhiều bậc tiền bối mà tư tưởng và kết quả thực nghiệm của họ là cơ sở trực tiếp. Và từ đó Watson xây dựng các luận điểm then chốt cho Tâm lý học hành vi.
Sau J.Watson, nhiều nhà Tâm lý học lớn khác của Mỹ đã phát triển học thuyết này. Họ đưa nó thành hệ thống Tâm lý học đa dạng và bám rễ vào mọi ngóc ngách trong đời sống xã hội. Vì vậy, nó có thể chia thành các quá trình phát triển của Tâm lý học hành vi thành 3 giai đoạn: Những cơ sở lý luận, thực nghiệm đầu tiên hình thành các luận điểm cơ bản (Thuyết hành vi cổ điển) và sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học hành vi.
Nhân vật hàng đầu của ngành Tâm lý học hành vi là J.Watson
Sinh viên cũng có cơ hội phát triển kiến thức liên ngành, kiến thức công nghệ số, tư duy phản biện và sáng tạo. Với kỹ năng học tập suốt đời, năng lực nghiên cứu và ý thức trách nhiệm xã hội, sinh viên sẽ dễ dàng thành công ở bất cứ đâu.
Sinh viên sẽ thực hiện chương trình thực tập hoặc dự án cuối khóa trong năm cuối nhằm tích lũy kinh nghiệm thực tiễn. Từ đó xây dựng mạng lưới và khả năng kết nối sâu sắc hơn với các doanh nghiệp và phát triển nghề nghiệp của mình.
Hiểu rõ bản thân và người khác: Nhờ vào Tâm lý học hành vi, chúng ta có thể nhận biết được các kiểu mẫu hành vi của mình và của người khác. Từ đó xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.
Ngay từ khi ra đời ở Đức năm 1879, Tâm lý học đã được mệnh danh là Tâm lý học nội quan. W.Wundt – người sáng lập ra ngành này, đã xác định đối tượng Tâm lý học là tổ hợp các trạng thái mà ta nghiệm thấy. Đó là các trạng thái được trực tiếp thể nghiệm trong vòng ý thức khép kín.
Sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học nội quan đã hình thành nên Tâm lý học cấu trúc tại Mỹ. Mặt khác, do nhu cầu khắc phục sự bế tắc của Tâm lý học nội quan nên Tâm lý học chức năng đã xuất hiện. Tuy nhiên, trên thực tế, cả hai dòng này đều không tạo lập được khoa học khách quan về ý thức.
Kết quả là, những vấn đề cơ bản trong Tâm lý học trở nên mờ mịt đối với nhiều người: Đối tượng nghiên cứu (ý thức) và nguồn gốc của nó (ý thức bắt đầu từ đâu). Và phương pháp nghiên cứu (nội quan, nguyên tắc giải thích: nguyên nhân tâm lý như là chế uớc của một số hiện tượng ý thức đối với các hiện tượng khác).
Áp dụng Tâm lý học hành vi giao tiếp trong cuộc sống thường ngày