Ông Toàn Đồ Đạc Bị Đánh Chết Não Giờ Ra Sao

Ông Toàn Đồ Đạc Bị Đánh Chết Não Giờ Ra Sao

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Cần dạy con thái độ sống chứ không chỉ chú trọng trình độ

Qua quan sát nhiều vụ việc, TS Vũ Việt Anh – Tổng giám đốc Học viện Thành Công cho rằng, đây là một chuyện hết sức đáng tiếc, đang được xảy ra ở lứa tuổi dậy thì. Ở lứa tuổi này, các bạn thường không kiểm soát được cảm xúc của mình một cách rõ ràng. Và vì thế rất dễ đẩy từ mâu thuẫn nhỏ thành bi kịch lớn. Các vụ việc này, lần nữa nhắc nhở chúng ta cần phải chú ý nhiều hơn trong công tác giáo dục trẻ em về nhân cách, thái độ sống chứ không chỉ dừng lại ở việc chú trọng con học giỏi.

Trả lời câu hỏi, vì sao nhiều bạn học sinh dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn như vậy? TS Vũ Việt Anh khẳng định, ở đây có một hiệu ứng tâm lý mà người ta thường gọi là “hiệu ứng học lại từ xã hội”.

Cụ thể, trẻ con có một cơ chế học rất hay, đó là “nhìn thấy cái gì, nó sẽ bắt chước và làm theo”.

Vì thế, ngày hôm nay, khi các bạn trẻ chứng kiến quá nhiều các hành vi bạo lực ngoài xã hội, cộng đồng thì các bạn vô thức coi cách thức “dùng bạo lực để giải quyết vấn đề” là chuẩn mực.

Theo TS Vũ Việt Anh, qua tìm hiểu, 71% trẻ em bạo lực tuổi vị thành niên thì thấy có 3 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này.

Đầu tiên do giáo dục gia đình. Đa phần tất cả các em tội phạm vị thành niên, đều bị đối xử hà khắc trong gia đình, như ông bà, bố mẹ,… những người này luôn dùng biện pháp bạo lực hành hạ con.

“Các cụ đã nói một câu rất hay là “Giỏ nhà ai, quai nhà nấy”, để thấy được rằng, trong gia đình đã có hành xử, hành vi sử dụng bạo lực đối với con cái, đối với các thành viên trong gia đình. Do vậy, hệ lụy từ vụ việc đó nó đã thể hiện hành vi của các con”- TS Vũ Việt Anh nói

Yếu tố thứ 2, theo TS Anh, các bạn trẻ dành nhiều thời gian giao du kẻ xấu, không quan tâm đến việc học hành và rèn luyện bản thân. Từ đó, dẫn đến việc bắt chước hành vi trong game, trong phim ảnh bạo lực.

Yếu tố thứ 3, không thể không nhắc tới là ảnh hưởng từ nhà trường. Những năm qua, chúng ta đang tập trung quá nhiều vào việc đẩy điểm số của học sinh, phong trào về thành tích mà quên đi mất việc giáo dục về đạo đức. Vì vậy, ngày nay, đạo đức đang có dấu hiệu xuống cấp rất lớn từ thế hệ trẻ.

Trong vụ việc bạn học sinh bị đánh chết não, TS Anh cho rằng, hành vi người bố đưa con trở lại hiện trường mà không đứng ra giải quyết thay cho con, để các cháu chưa có đầy đủ hành vi trước pháp luật tự giải quyết với nhau. Hành động này, là điều hết sức đáng trách đối với một phụ huynh.

Theo ông Anh, khi người thân cổ súy cho hành vi bạo lực thì khó tránh những đứa trẻ có hành vi bạo lực.

“Chúng ta biết là, “gieo cái gì, thì gặt cái đó”. Và trong tâm lý học, người ta có một nghiên cứu rất hay, đó là nhiều khi không di truyền điều tốt lành, mà toàn di truyền những điều xấu. Các cụ có câu nói “Rau nào sâu nấy, cho thấy rằng, tất cả hành vi của người lớn rất dễ tác động tâm trí của trẻ con. Trong tâm trí của trẻ con, bố mẹ luôn đúng đắn vì thế nó luôn chấp nhận tất cả những hành vi mà người lớn hành xử. Vì thế, vô thức sẽ làm theo. Do vậy, vai trò giáo dục trong gia đình rất quan trọng. Người ta nói rằng, đây chính là “ngôi trường đầu đời, nơi hình thành nhân cách cho đứa trẻ”- TS Vũ Việt Anh nói thêm.

Cần đưa các kỹ năng về quản lý bản thân vào giáo dục

Cùng với đó, theo Tiến sỹ Anh, khi trẻ em làm tổn thương một người khác, cũng chính là biểu hiện tổn thương của chúng ở bên trong. Chính các bạn nhỏ này đã từng bị các hành vi bạo lực như vậy lên cơ thể. Từ đó, chúng lại tìm cách chuyển dịch nỗi đau đó sang những người xung quanh. Đặc biệt, trong việc quản lý thông tin hiện nay đang quá dễ dãi để cho trẻ em tiếp cận những thông tin độc hại.

“Ngay từ bé, phụ huynh dễ dàng vất cho con điện thoại, máy tính mà không hề kiểm soát nội dung bên trong đó. Cùng với đó, phong cách sống “giang hồ mạng” thời gian qua được cổ súy. Tất cả điều đó, thời gian qua trẻ em vô hình chung là nạn nhân của những xâm hại qua mạng. Và đây là xâm hại về tinh thần, khi trẻ em đã có nỗi đau, sự xâm hại đó chúng tìm cách trút lên người khác”- TS Anh thông tin.

Hiện nay, các tổ chức quốc tế cũng có khuyến cáo rất nhiều đối với thanh thiếu niên. Người ta có nói là thế kỷ 21 là thế kỷ dựa vào kỹ năng, một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà người ta đề xuất đến là “kỹ năng làm chủ bản thân”.

Trong câu chuyện làm chủ bản thân, thì làm chủ cảm xúc, làm chủ hành vi là điều rất quan trọng. Yếu tố thứ hai là làm chủ các mối quan hệ, cần phải học các kỹ năng về giao tiếp và xử lý khủng hoảng.

Ở đây, cá nhân TS Anh đề xuất, không được xem nhẹ việc đưa các kỹ năng về quản lý bản thân, quản lý cảm xúc vào trong trường học. Điều này cần trở thành tiết học bắt buộc để bản thân học sinh, thầy cô giáo nhận thức rõ ràng về trách nhiệm, thái độ của mình đối với tác động của bên ngoài cộng đồng. Và trong câu chuyện này không thể nào chỉ cần đẩy trách nhiệm sang nhà trường, mà rất cần trách nhiệm của gia đình.

Các cụ ngày xưa có nói “quốc có quốc pháp, gia có gia quy”, nếu chúng ta không có quy định, giáo dục trong gia đình dẫn tới trẻ em ra ngoài không tuân thủ quy định của pháp luật.

Cùng với đó, theo TS Anh, không thể không nhắc tới vai trò của truyền thông, xã hội. Chúng ta cần phải có nhiều chương trình hơn nữa cho thanh thiếu niên, cần có nhiều diễn đàn, có nhiều chuyên gia giải đáp, tư vấn, xây dựng tình huống cụ thể để có thể hướng dẫn cho trẻ em. Cuối cùng, nhà trường phải lồng ghép tuyên truyền các quy định của pháp luật vào hoạt động của nhà trường cũng như môn học để trẻ en hiểu rõ hơn mà không vi phạm, đánh mất tương lai của mình.

Từng rất nhiều lần PR cho các nhãn hàng nhưng nhận quảng cáo cho một thương hiệu mỹ phẩm chưa rõ thành phần và xuất xứ, Toàn Đồ Đạc đã khiến dân tình khó chịu.

Được biết đến như một "tấm chiếu" trải nát sự đời, luôn tạo ra nhiều đoạn clip hài hước, Toàn Đồ Đạc thu hút gần 800K người theo dõi trên "Tóp Tóp". Mặc dù nhiều lần nhận PR cho các nhãn hàng, hay các cửa tiệm kinh doanh thời trang nhưng chưa bao giờ khiến người xem cảm thấy khó chịu, nhưng lần này lại khác.

Cụ thể trong đoạn clip quảng cáo cho một thương hiệu mỹ phẩm Dr.A, Toàn Đồ Đạc không được tự nhiên như trước, bị dân tình đánh giá là gượng ép. Sản phẩm do chính tay anh cầm và sử dụng một cách "giả trân" khiến netizen bán tín bán nghi. Không chỉ thế, thương hiệu sản phẩm này nghe tới tên cũng làm cộng đồng mạng mất cảm tình.

Dưới phần bình luận rất đông người hâm mộ của Toàn Đồ Đạc đã nhắn nhủ anh hãy "quay đầu là bờ" đừng nhận tiền quảng cáo mà mất đi chất riêng của anh:

- Không ngờ cũng có ngày Toàn Đồ Đạc quảng cáo kem trộn.

- Nhìn sản phẩm là thấy có "mùi" kem trộn rồi đó, hy vọng anh lên tiếng giải thích về vấn đề này.

- Từ những đoạn clip trước thấy Toàn rất vui vẻ, mặc dù quảng cáo nhưng luôn mang lại sự hài hước thoải mái, còn clip này nhịn gượng ép và sản phẩm nhìn không đáng tin cậy.

Nhưng một số fan cứng của anh cũng đứng ra bênh vực anh và cho rằng: "Hãy đợi Toàn lên giải thích, đừng đánh giá qua vẻ bề ngoài, vắng mợ chợ vẫn đông."

Mặc dù sản phẩm mà chàng "idol Tóp Tóp" này PR có phải là kem trộn hay không nhưng hiện tại đã có một số người dùng mạng xã hội bỏ theo dõi Toàn Đồ Đạc vì đoạn clip PR bất chấp trên. Còn về phía chủ nhân của kênh @toanchodien23 vẫn chưa có phản hồi về vấn đề này.

Toàn Đồ Đạc tên thật là Nguyễn Phước Toàn chủ nhân kênh TikTok @toanchodien23 với 799 nghìn người theo dõi. Nổi lên nhờ loạt clip trải đời khi nhập vai thành nhiều nhân vật khác nhau trong xã hội, xây dựng nội dung kênh hài hước và chân thật nên đã nhanh chóng thu về lượt xem ổn định. Ngoài ra khả năng phối đồ cực thời trang của Toàn cũng là điểm cộng đối với netizen.

Vừa vào TP. HCM thăm người thân, chàng trai 20 tuổi gặp tai nạn thương tâm vì cố gắng đuổi theo bắt cướp khiến dân tình xót xa.

Bất ngờ tuyên bố khóa kênh YouTube, Khoa Pug khiến dân tình đứng ngồi không yên. Nhưng cùng điểm lại những phát ngôn gây sốc của chàng, đâu phải ngồi không mà bị netizen gọi tên là "thánh lươn".

Mặc dù đeo khẩu trang che kín mặt và chỉ để lộ góc nghiêng, nhưng Ciin đã nhận được nhiều ý kiến từ cộng đồng mạng.

https://thuonghieuvaphapluat.vn/moi-nghe-noi-toan-do-dac-bi-dan-tinh-quay-lung-vi-pr-kem-tron-netizen-tuyen-bo-het-vui-roi-nha-ton-vz35114.html