Hướng Dẫn Làm Hợp Đồng

Hướng Dẫn Làm Hợp Đồng

Các ace đăng ký thông tin vào form bên dưới để nhận thông tin mới các thị trường nước ngoài  hoặc chat qua zalo nhé .https://zalo.me/0963745538)

Các ace đăng ký thông tin vào form bên dưới để nhận thông tin mới các thị trường nước ngoài  hoặc chat qua zalo nhé .https://zalo.me/0963745538)

Người ký hợp đồng lao động theo Nghị định 111 có phải viên chức không?

Người ký hợp đồng lao động theo Nghị định 111 không phải viên chức bởi căn cứ quy định tại Điều 4 Nghị định 111/2022/NĐ-CP, các công việc được ký kết hợp đồng theo Nghị định 111 bao gồm:

- Các công việc hỗ trợ, phục vụ: Lái xe, bảo vệ, Lễ tân, phục vụ; tạp vụ, bảo trì, bảo dưỡng, vận hành thiết bị, máy móc,...

- Các công việc chuyên môn, nghiệp vụ theo danh mục vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành, vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên môn dùng chung tại các đơn vị sự nghiệp công lập.

Đồng thời căn cứ Điều 2 Luật Viên chức 58/2010/QH12 có quy định như sau:

“Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”

Hợp đồng lao động theo Nghị định 111 là gì?

Tại Điều 5 Nghị định 111/2022/NĐ-CP có quy định hợp đồng lao động là một trong hai loại hợp đồng được ký kết Nghị định 111.

Theo đó, có thể hiểu hợp đồng lao động theo Nghị định 111 là loại hợp đồng lao động được giao kết giữa cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập với người lao động nhằm thực hiện một số công việc phục vụ, hỗ trợ, chuyên môn và nghiệp vụ

Xếp lương khi ký ký hợp đồng lao động theo Nghị định 111 thế nào?

Việc xếp lương trong hợp đồng lao động lao động theo Nghị định 111 được áp dụng một trong hai hình thức:

- Theo thỏa thuận của các bên về mức tiền lương. Mức tiền lương này phải phù hợp với quy định pháp luật lao động.

- Xếp lương bằng lương của công chức hoặc viên chức mà phù hợp với ngân sách của các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp. Đối với hình thức này thì các loại phụ cấp được hưởng (nếu có) theo quy định sẽ được tính vào tiền lương; Ngoài ra các chế độ nâng bậc lương, các chế độ, chính sách khác có liên quan đến tiền lương được thực hiện giống như đối với công chức, viên chức.

(điểm a khoản 2 Điều 8 và điểm đ khoản 1 Điều 10 Nghị định 111/2022/NĐ-CP).

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

- Nộp theo đường bưu điện: Người lao động gửi chuyển phát nhanh bảo đảm về Trung tâm Lao động ngoài nước theo địa chỉ: Trung tâm Lao động ngoài nước – Số 1, Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội (ngoài phong bì ghi rõ: Hồ sơ rút tiền ký quỹ chương trình EPS).

+ Thời gian: Thứ 4 hàng tuần, từ 13g30 đến 16g30. Bắt đầu từ ngày 14/08/2019.

+ Địa điểm: Cơ sở đào tạo của Trung tâm Lao động ngoài nước, địa chỉ: Số 1 Phố Xốm, phường Phú Lãm, Hà Đông, Hà Nội (trong khuôn viên trường Đại học Đại Nam).

Ghi chú: Chỉ tiếp nhận duy nhất 1 ngày trong tuần tại địa chỉ trên; Kể từ ngày 12/08/2019, Trung tâm Lao động ngoài nước không tiếp nhận hồ sơ rút tiền ký quỹ của người lao động đến nộp trực tiếp tại Trung tâm Lao động ngoài nước – Số 1, Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội.

2. Đối tượng nộp hồ sơ rút tiền ký quỹ

a) Người lao động không đi làm việc tại Hàn Quốc sau khi nộp tiền ký quỹ;

b) Người lao động về nước sau khi hoàn thành Hợp đồng lao động;

c) Người lao động về nước sau khi chấm dứt Hợp đồng lao động trước hạn;

d) Người lao động chuyển đổi thị thực cư trú tại Hàn Quốc;

e) Người lao động bị trục xuất, bị chết hoặc mất tích trong thời gian làm việc theo hợp đồng.

a. Đối với trường hợp lao động không đi làm việc tai Hàn Quốc sau khi nộp tiền ký quỹ.

- Đơn đề nghị rút tiền ký quỹ và chi phí phái cử (tải mẫu tại đây);

- Bản chính Giấy xác nhận ký quỹ.

- Các bản Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc đã ký với Trung tâm.

b. Đối với các trường hợp về nước sau khi hoàn thành hợp đồng lao động hoặc chấm dứt Hợp đồng lao động về nước trước hạn.

- Đơn đề nghị rút tiền ký quỹ tải mẫu tại đây;

- Bản sao công chứng hộ chiếu (trang có ảnh và tất cả các trang đóng dấu xuất, nhập cảnh);

- Giấy xác nhận kế hoạch về nước của Cơ quan lao động Hàn Quốc cấp cho người lao động (tên tiếng Hàn là: 출국예정사실확인서).

- Đơn đăng ký tìm việc và gia nhập hội lao động hồi hương (tải mẫu tại đây). Theo đề nghị của Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc (HRD), nhằm phục vụ công tác xử lý khoản bảo hiểm hồi hương và công tác tìm kiếm việc làm của người lao động sau khi kết thúc hợp đồng lao động về nước, người lao động điền đầy đủ thông tin và nộp “Đơn đăng ký tìm việc và gia nhập hội lao động hồi hương” cùng vào bộ hồ sơ rút tiền ký quỹ.

c. Đối với trường hợp chuyển đổi thị thực cư trú tại Hàn Quốc (Hiện nay Trung tâm mới tiến hành thanh lý Hợp đồng cho người lao động chuyển đổi sang thị thực lưu trú F6; F2, đối với các trường hợp khác sau khi có quy định mới sẽ được hướng dẫn sau)

- Đơn đề nghị rút tiền ký quỹ (tải mẫu tại đây);

- Bản sao công chứng hộ chiếu (trang có ảnh và tất cả các trang đóng dấu xuất, nhập cảnh);

- Bản sao công chứng thẻ cư trú theo thị thực mới tại Hàn Quốc.

d. Đối với các trường hợp tử vong, mất tích hoặc bị trục xuất.

- Đơn đề nghị rút tiền ký quỹ (tải mẫu tại đây);

- Bản sao công chứng Giấy chứng tử (trường hợp tử vong) hoặc Bản sao công chứng Tuyên bố mất tích của tòa án (trường hợp mất tích) hoặc bản sao dịch thuật công chứng Quyết định trục xuất và các giấy tờ liên quan do cơ quan quản lý Hàn Quốc cung cấp (trường hợp trục xuất).

4. Những thủ tục cần thực hiện sau khi nộp hồ sơ rút tiền

- Theo dõi kết quả kiểm tra hồ sơ: TTLĐNN sẽ thông báo danh sách những người lao động đã nộp hồ sơ xin rút tiền ký quỹ (kèm theo kết quả kiểm tra hồ sơ) hàng tuần trên website: colab.gov.vn.

- Tiếp nhận, ký và gửi lại Biên bản thanh lý hợp đồng (đối với những trường hợp Hợp đồng tự động thanh lý sẽ không phải thực hiện thủ tục này):

- Nhận lại tiền ký quỹ tại Ngân hàng Chính sách xã hội:

Sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được tin nhắn thông báo hoàn tất thủ tục thanh lý hợp đồng của TTLĐNN, người lao động mang theo Hợp đồng ký quỹ và giấy tờ cá nhân để thực hiện thủ tục nhận lại khoản tiền ký quỹ tại Chi nhánh Ngân hàng CSXH nơi ký quỹ.

Ngày 13/9/2023, Bộ Xây dựng đã có công văn 4102/BXD-KTXD gửi Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ hướng dẫn về hồ sơ thanh toán hợp đồng thi công xây dựng công trình.

1. Việc thanh toán hợp đồng xây dựng được thực hiện theo nội dung hợp đồng đã ký, phù hợp với các tài liệu kèm theo hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng đó.

2. Trách nhiệm quản lý, xác nhận khối lượng thi công xây dựng được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 17, khoản 1 Điều 19 Nghị định số 06/202l/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng. Theo đó, trường hợp chủ đầu tư/đại diện chủ đầu tư thuê tư vấn giám sát thì tư vấn giám sát có trách nhiệm ký xác nhận khối lượng thi công xây dựng hoàn thành, trừ trường hợp hợp đồng tư vấn giám sát giữa các bên có quy định khác.

Trung tâm Thông tin Nguồn: Công văn 4102/BXD-KTXD.

Hợp đồng lao động thực hiện công việc chuyên môn, nghiệp vụ theo Nghị định 111

- Các trường hợp ký kết hợp đồng lao động:

Tuy nhiên số lượng người ký kết chiếm không quá 70% số lượng chênh lệch giữa số người làm việc được giao so với số lượng theo định mức của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành.

(Điều 9 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)

(Điều 11 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)

Người lao động ký kết hợp đồng lao động cho công việc chuyên môn, nghiệp vụ phải đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

Ngoài ra người này phải đáp ứng các tiêu chuẩn và các điều kiện khác theo pháp luật chuyên ngành và theo vị trí việc làm do cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng quy định.

(Điều 10 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)