Cùng phân biệt goods, cargo và product!
Cùng phân biệt goods, cargo và product!
Theo quy định tại Điều 27 Luật Hải quan 2014 thì cách xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu thực hiện như sau:
- Cơ quan hải quan kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trên cơ sở nội dung khai của người khai hải quan, chứng từ chứng nhận xuất xứ, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa.
Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu phát hành hoặc do người sản xuất, người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tự chứng nhận theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
- Trường hợp có nghi ngờ về xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa tại nước sản xuất hàng hóa theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Kết quả kiểm tra, xác minh xuất xứ có giá trị pháp lý để xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
Trong khi chờ kết quả kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa, hàng hóa nhập khẩu được thông quan theo quy định tại Điều 37 Luật Hải quan 2014 nhưng không được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt. Số thuế chính thức phải nộp căn cứ vào kết quả kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.
Đồng thời, tại Điều 4,5,6 Thông tư 05/2018/TT-BTC có quy định về cách xác định hàng hóa nhập khẩu, cụ thể:
- Nguyên tắc chung để xác định xuất xứ hàng hóa là: Hàng hóa đó phải có xuất xứ tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi thực hiện quy trình sản xuất cuối cùng làm thay đổi cơ bản hàng hóa đó.
- Việc xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu sẽ dựa vào 02 quy tắc:
+ Quy tắc xuất xứ hàng hóa ưu đãi:
Đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc diện được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan và phi thuế quan, quy tắc xuất xứ ưu đãi được thực hiện theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và theo quy định của Bộ Công Thương hướng dẫn Điều ước quốc tế đó.
+ Quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi:
Hàng hóa nhập khẩu được coi là có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nếu đáp ứng quy định tại Điều 7 Nghị định 31/2018/NĐ-CP.
Hàng hóa nhập khẩu được coi là có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nếu đáp ứng tiêu chí xuất xứ thuộc Danh Mục Quy tắc cụ thể mặt hàng quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 05/2018/TT-BTC để hướng dẫn Điều 8 Nghị định 31/2018/NĐ-CP.
Tạo lô hàng trực tuyến và in nhãn hàng khi cần.Vận chuyển với vai trò là khách hàng hoặc đăng kí mã số trên wedside và lưu thông tin thường xuyên sử dụng, phương thức thanh toán, thông tin liên lạc, nơi nhận hàng, nơi chuyển hàng giúp cho quá trình xử lý đơn hàng vào lần tiếp theo được rút ngắn thời gian. Được quyền truy cập vào các dịch vụ gửi hàng qua UPS nhưng vẫn tuân thủ và giảm được các lỗi gây tốn kém.
Trong quá trình vận chuyển hàng hóa dù cho vận chuyển quần áo, thiết bị y tế thì củng có sự an toàn để tránh tổn thất. Hãy đọc kĩ những hướng dẫn cơ bản và hướng dẫn gói hàng theo phương thức vận chuyển để tránh rủi ro xảy ra. Cùng với đó là sử dụng các sản phẩm chằng buộc, bảo hộ hàng hóa có chất lượng cao điển hình như dây tăng đơ, dây khóa cam … và 1 số mặt hàng khác.
Link chia sẽ các sản phẩm online: https://provina.vn/
Hiện nay đã có dịch vụ theo dõi lô hàng của UPS cung cấp giúp cho bạn tiện lợi theo dõi hàng hóa trong quá trình vận chuyển củng như tính được thời gian đến nơi. Cho bạn khả năng theo dõi hàng hóa của mình 24/24 chỉ với vài cú nhấp chuột đơn giản.
▼ Địa chỉ: 243/4 Huỳnh Văn Luỹ, Khu phố 6 Phường Phú Lợi,
Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam ☎ Điện thoại: 0274 6543 128
Chào anh, Ban biên tập xin giải đáp như sau:
Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.
(Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP)
Như vậy, nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ được công nhận xuất xứ hàng hóa khi thuộc 1 trong các trường hợp sau:
- Là nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa;
- Là nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa.
Sau đây là một số từ ngữ tiếng anh thông dụng trong công việc vận chuyển hàng hóa:
✚ Place of receipt : địa điểm nhận hàng để chở.
✚ Shipment terms : là điều khoản giao hàng giữa hai bên.
✚ Dangerus goods note: được hiểu là ghi chú hàng hóa nguy hiểm.
✚ Freight as arranged: là cước phí hàng hóa theo thỏa thuận của hai bên.
✚ Verified groos mas weight (VGM): phiếu khai báo tổng trọng lượng hàng hóa.
✚ Seller: là người bán hàng đứng tên trong hợp đồng.
✚ Buyer: người mua hàng đứng tên trong hợp đồng .
✚ Consignor: người gửi hàng, kí hợp đồng với người giao nhận.
✚ All in rate: tổng số tiền cước phí vận chuyển hàng hóa.
✚ Arrival notice: là chứng từ do hàng tàu gửi báo cho người nhận về việc hàng đã đến cảng .
✚ AS carrier: vai trò của công ty vận chuyển hàng hóa và chịu trách nhiệm với người gửi hàng.
✚ Air freight: là cước phí người gửi hàng phải trả cho hãng vận chuyển hàng không, khi mặt hàng được vận chuyển bằng máy bay.
✚ Bulk Cargo: được gọi là mặt hàng rời được vận chuyển số lượng lớn mà không cần phải đóng gói.
✚ Booking Confirnmation: có thể hiểu là xác nhận đã đặt chỗ, củng là văn bản gửi cho đại lý xác nhận đã đặt vị trí trên tàu.
✚ Cubic Meter: là thể tích của đơn hàng.
✚ Container Yard: Là bãi container, là khu vực dùng để chứa các container, là khu vận chuyển củng như trao đổi container có hàng hóa và không có hàng hóa.
✚ Carrier: là người vận chuyển hàng, vận chuyển hàng từ điểm giao đến điểm nhận.
✚ Consignee: là người có quyền hạn nhận hàng hóa.
Còn một số cách vận chuyển hàng hóa bằng những phương tiện khác nhau các bạn nên tìm hiểu.
Vận chuyển hàng hóa tiếng anh còn được gọi là Freight, là một động từ nói về sự di chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác bằng những phương tiện khác nhau.
Vận chuyển hàng hóa là một vai trò quan trọng đối với các khâu phân phối và lưu thông hàng hóa. Công việc vận chuyển hàng hóa dường như là một việc không thể thiếu trong cuộc sống. Chúng ta hằng ngày đều di chuyển bằng các phương tiện xe máy, ô tô, máy bay.
Các mặt hàng có khối lượng to lớn thì được vận chuyển bằng đường biển, đường sắt, đường bộ. Vật liệu sản xuất được khai thác và vận chuyển từ địa điểm nguyên liệu đến nơi sản xuất bằng tảu hỏa, tàu biển, ô tô thông dụng….. Những hoạt động này đều liên quan đến vận chuyển hàng hóa.
Tin tức mới nhất: Cách đóng gói hàng hóa shoppee đơn giản hiệu quả nhất
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 33/2023/TT-BTC thì trước khi làm thủ tục hải quan đối với lô hàng nhập khẩu, tổ chức, cá nhân có đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa thì nộp bộ hồ sơ đề nghị xác định trước xuất xứ, gồm:
- Đơn đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa nhập khẩu theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm Thông tư 33: 01 bản chính;
- Bảng kê khai chi phí sản xuất theo mẫu tại Phụ lục II và Bảng khai báo xuất xứ của nhà sản xuất/nhà cung cấp nguyên liệu trong nước theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm Thông tư 33 trong trường hợp nguyên liệu, vật tư đó được sử dụng cho một công đoạn tiếp theo để sản xuất ra một hàng hóa khác: 01 bản chụp;
- Quy trình sản xuất hoặc Giấy chứng nhận phân tích thành phần (nếu có): 01 bản chụp.
- Catalogue hoặc hình ảnh hàng hóa: 01 bản chụp.
Phụ lục I: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/DanLuat-BanAn/2024/Phu-luc-I.doc
Phụ lục II: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/DanLuat-BanAn/2024/Phu-luc-II.doc
Phụ lục III: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/DanLuat-BanAn/2024/Phu-luc-III.doc