Ấn tượng đầu tiên của nhiều người về những quả măng cụt là loại quả vỏ cứng, chát nhưng ruột lại thơm, ngọt mát. Măng cụt là loại trái cây được dùng phổ biến tại khu vực Châu Á, các nước láng giềng Việt Nam như Thái Lan, Mã Lai, Indonesia… cũng là những nước trồng nhiều loại quả này. Ở Việt Nam thì măng cụt được trồng chủ yếu ở miền Nam tại các tỉnh thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Măng cụt là loại quả cho năng suất cao và doanh thu tốt nên rất nhiều người trồng măng cụt, tuy nhiên cần phải biết kỹ thuật trồng và chăm sóc măng cụt nhằm đạt chất lượng mùa vụ tốt.
Ấn tượng đầu tiên của nhiều người về những quả măng cụt là loại quả vỏ cứng, chát nhưng ruột lại thơm, ngọt mát. Măng cụt là loại trái cây được dùng phổ biến tại khu vực Châu Á, các nước láng giềng Việt Nam như Thái Lan, Mã Lai, Indonesia… cũng là những nước trồng nhiều loại quả này. Ở Việt Nam thì măng cụt được trồng chủ yếu ở miền Nam tại các tỉnh thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Măng cụt là loại quả cho năng suất cao và doanh thu tốt nên rất nhiều người trồng măng cụt, tuy nhiên cần phải biết kỹ thuật trồng và chăm sóc măng cụt nhằm đạt chất lượng mùa vụ tốt.
Hai tác nhân lớn nhất khiến cho sen đá gặp bệnh và chiết là do tác động từ thiên nhiên và tác động từ con người.
Một số vấn đề thường gặp của sen đá khi chịu tác động từ thiên nhiên như:
Các loại bệnh thường gặp của sen đá
Không chỉ chịu tác động từ thiên nhiên, nếu bạn không chăm sóc cây sen đá đúng cách cũng sẽ khiến cho cây gặp các trường hợp sau đây:
Các loại bệnh thường gặp của sen đá (Nguồn: NOTH)
Trên đây là những thông tin về ý nghĩa của sen đá, giá thành và cách trồng, chăm sóc mà Space T muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng bài viết sẽ đã cung cấp những thông tin bổ ích giúp bạn có thể tự tay chăm sóc cây sen đá của mình ngay tại nhà. Và đừng quên theo dõi Space T để cập nhật các chủ đề chăm sóc nhà mỗi ngày nhé!
Đừng quên, Space T là nền tảng kết nối gia chủ và công ty nội thất uy tín hoàn toàn miễn phí. Chỉ sau một bước để lại thông tin và nhu cầu nội thất, bạn sẽ được kết nối ngay với 3 đơn vị nội thất và nhận ngay nhiều báo giá phù hợp với mọi yêu cầu về ngân sách, phong cách, loại công trình của bạn. Tìm hiểu về quy trình kết nối của Space T ngay!
Tham khảo ngay các sản phẩm nội thất, gia dụng, trang trí tại Space T Shop:
Space T Shop - Nền tảng mua sắm nội thất trực tuyến với đa dạng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng, phong cách với mức giá vô cùng ưu đãi!
Công việc quá bận rộn sẽ luôn khiến đầu óc của bạn căng thẳng, stress và trong thời gian dài sẽ dễ khiến bạn bị mất tập trung. Việc trồng và chăm sóc một cây sen đá sẽ giúp bạn đôi lúc rời mắt khỏi màn hình máy tính, trở về với cuộc sống hiện tại và ngắm nhìn sen đá với vẻ đẹp tự nhiên vốn có của nó.
Việc nuôi dưỡng một cây sen đá sẽ giúp bạn giảm stress và có thời gian chăm sóc cho cuộc sống của mình, từ đó tạo nên sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống thường nhật
Cây sen đá có hình dáng nhỏ nhắn, tựa như đài hoa sen mà các vị Phật và Quan Thế Âm Bồ Tát tọa lạc, bởi vậy, cây sen đá mang ý nghĩa về sự may mắn và phát tài. Việc nuôi dưỡng 1 cây sen đá được cho là sẽ mang đến rất nhiều sự thuận lợi cho gia chủ.
Sen đá có hình dáng giống như những đài sen mà các vị Phật tọa lạc
Hiện nay sen đá được bày bán ở rất nhiều nơi, bạn có thể mua sen đá ở nhiều cửa hàng cây cảnh, shop sen đá, ở siêu thị hoặc trên các trang thương mại điện tử. Tùy vào mỗi loại là sen đá có mức giá dao động từ vài chục đến vài trăm nghìn.
Với những ý nghĩa tích cực, mộc mạc và thuần khiết mà loại cây này mang lại còn chần chờ gì mà không nhanh tay sở hữu cho mình một chậu sen đá đặt ngay trong văn phòng đi nào.
Một chậu sen đá nhỏ nhắn sẽ giúp bạn điểm xuyến cho không gian thêm bắt mắt
Cũng giống như các loại cây xanh khác, cây sen đá có thể hấp thụ chất độc trong không khí, giúp không khí trở nên trong lành hơn, tốt hơn cho sức khỏe. Sen đá còn là loại cây giúp xua đuổi côn trùng hiệu quả, giúp không gian nhà sạch thoáng.
Dù là loại cây dễ trồng và dễ chăm sóc, thế nhưng nếu không chú ý đến những điều sau bạn có thể sẽ mắc lỗi khi trồng loại cây này đấy.
Sen đá có màu sắc phổ biến là màu xanh, nên cây sen đá phù hợp nhất với mệnh Hỏa. Tuy nhiên thực tế, cây sen đá có nhiều màu sắc và đa dạng kiểu dáng, nên bạn có thể tìm kiếm kiểu sen đá phù hợp với cả 5 cung mệnh trong Ngũ hành. Cách chọn sen đá hợp mệnh sẽ dựa vào màu sắc tương sinh và tương hợp của mỗi mệnh.
Mệnh Kim tương sinh và tương hợp với các màu: trắng, nâu, xám, ghi, vàng. Thế nên, bạn có thể chọn các cây sen đá có màu nâu, trắng, vàng. Ví dụ như: Sen đá sỏi trắng, sen đá lola, sen đá móng rồng,...
Loài sen đá sỏi trắng phù hợp với người mệnh Kim
Vì mệnh Mộc tương sinh và tương hợp với màu xanh lá, đen và xanh thẫm nên bạn có thể chọn sen đá theo những màu sắc này.
Sen đá móng rồng hợp cho người mệnh Mộc
Bạn có thể chọn các loại sen đá hợp với mệnh Thủy như: Móng rồng, xanh dạ quang, dạ quang trắng, sao biển,... Bởi những loại cây này mang sắc đen, trắng và xanh dương, là những màu sắc tương sinh và tương hợp với mệnh Thủy.
Các loài sen đá có màu xanh dương sẽ hợp với chủ sở hữu mang mệnh Thủy
Mệnh Hỏa tương hợp với các màu: đỏ, xanh, cam. Vì thế, những người mệnh Hỏa có thể trồng nhiều cây có màu xanh, hoặc một số loại màu tương sinh như: sen tím, sen đá viền lửa, sen đá Phật Bà,...
Cây sen đá viền đỏ phù hợp cho người mệnh Hỏa
Các loại sen đá nâu, sen đá dạ quang đỏ - vàng,... sẽ là những lựa chọn phù hợp cho người mệnh Thổ. bởi cung mệnh này tương sinh và tương hợp với màu nâu, đỏ, vàng, tím, hồng, cam,...
Loài cây sen đá có màu nâu hợp với gia chủ mệnh Thổ
Một điểm rất đặc biệt của cây sen đá là chúng sản xuất oxy cả ngày lẫn đêm, không giống như những loại cây khác, chỉ giải phóng oxy vào ban ngày và thải CO2 vào ban đêm. Chính vì điểm đặc biệt này mà khi bạn đặt một cây sen đá trong phòng khách, phòng bếp, phòng làm việc hay phòng ngủ, chúng đều sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều.
Cây sen đá có thể giải phóng oxy cả ngày lẫn đêm
Đặc tính của hầu hết cây cảnh, trong đó có cây sen đá là khả năng hấp thụ tia bức xạ từ sóng điện thoại, máy tính, cục wifi,..., ngăn cản những tia bức xạ này ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Hai cách nhân giống măng cụt phổ biến nhất hiện nay là gieo hạt và ghép cành.
Đối với phương pháp gieo hạt nên chọn những hạt to, mẩy từ những quả chín không bị sâu bệnh. Kế đó tiến hành tách bỏ phần thịt bao quanh hạt sau đó rửa sạch và đem gieo vào bầu hoặc liếp ướm cây.
Khi cây lớn, tiến hành chuyển cây con sang bầu lớn hơn để cây phát triển rễ. Lúc này bà con cần cẩn thận để không làm tổn thương rễ của cây. Bộ rễ của cây măng cụt khá yếu nếu gây tổn thương bộ rễ ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển.
Đối với phương pháp ghép cành, có thể ghép giống cây quanh năm khi tiện tuy nhiên để tốt nhất nên thực hiện vào mùa mưa nhằm tăng tỷ lệ thành công.
Dụng cụ ghép cành bao gồm: dao ghép cành, dây nilon tự hủy, gốc ghép, cành ghép.
Lưu ý: Cần chọn những cây khoảng 2 năm tuối có trụ gốc thẳng, phát triển khỏe mạnh, không có bệnh, không bị sâu bệnh hại tấn công, ngoài ra chiều cao của cây giống cần đạt tối thiếu 60cm (tính từ mặt bầu ươm). Cành ghép nên chọn những cành có 3 – 4 cặp lá, cành khỏe, không sâu bệnh và tốt nhất là cành nên có kích thước tương đối với gốc ghép.
Tùy vào môi trường, địa hình và các điều kiện tự nhiên của vùng trồng mà lên kế hoạch tính toán mật độ trồng và cách chuẩn bị đất trồng khác nhau. Mật độ trung bình cây cách nhau 7 – 10m tương ứng với 100 – 200 cây/ha.
Thông thường, ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nếu trồng theo cách đắp ụ thì cần chú ý bồi ụ thật kỹ để tránh tình trạng đất bị sạt lỡ ảnh hưởng đến bộ rễ của cây. Những khu vực có địa hình thấp nên tiến hành xẻ liếp, đào mương để tối ưu khả năng thoát nước, nâng cao tầng canh tác đất để tránh ngập úng.
Quy cách hố trồng: Đào với khoảng cách từ 60 x 60 x 60cm đến 80 x 80 x 80cm. Khi làm bồn xong, bón lót 2 – 3kg phân bón hữu cơ mỗi gốc. Đảo đều với đất, tưới nước để giữ ẩm cho đất và chờ sau 20 – 30 ngày mới xuống giống sẽ giúp cây có điều kiện tốt nhất để phát triển và tăng khả năng đề kháng với sâu bệnh hại.
Giai đoạn cây con: mỗi năm bón từ 5 – 10kg phân chuồng + NPK 15-15-15 mỗi gốc. Liều lượng phân bón:
Bệnh này thường thấy dấu hiệu trên vỏ trái măng cụt. Khi nhiễm bệnh, vỏ trái sẽ bị xì mủ, bị sượng phần ruột bên trong và không còn vị ngọt ban đầu. Thời điểm 2-3 tuần trước khi thu hoạch nếu có mưa liên tục và mưa lớn rất dễ làm bệnh này phát tán. Bệnh xì mủ làm hỏng chất lượng quả, giảm giá trị của thu hoạch và gây hại dinh dưỡng của cây.
Bệnh thán thư ở măng cụt thường thấy ở lá, quả và cành cây. Bệnh này bùng phát nhanh và mạnh vào mỗi mùa mưa khi có độ ẩm cao. Dấu hiệu nhận biết rất rõ rệt trên lá khi có xuất hiện những đốm đen trắng nhỏ li ti được bao bọc bởi các vòng xung quanh chính là những tế bào lá bị hỏng. Bệnh gây hại dinh dưỡng của cây.
Sâu vẽ bùa thường diễn ra từ những đợt lá còn non, giảm sinh trưởng và sức sống của cây. Loại sâu này thường gây hại khi buổi tối, vẽ và đục các đường ở lớp biểu bì lá để hút diệp lục. Lâu dần, lá bị khô hoàn toàn và mất khả năng quang hợp, bị rụng lá. Ngoài ra, cây măng cụt thường xuyên có nhiều bệnh khác như đốm rong, nhện đỏ…
Hi vọng những chia sẻ trên về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây măng cụt sẽ mang lại cho các bạn, đặc biệt là bà con nông dân có thêm những kiến thức quan trọng để trồng măng cụt đúng cách, hiệu quả và có một mùa bội thu.
Cây sen đá, hay còn gọi là liên đài hoặc hoa đá, là một loại cây thực vật được sử dụng phổ biến để trang trí văn phòng, bàn làm việc và các không gian trong nhà. Có nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau của loại cây này, tương ứng với các ý nghĩa tượng trưng đa dạng.
Cây sen đá là loại cây cảnh trang trí đẹp với nhiều chủng loại và màu sắc
Đặc điểm độc đáo của cây sen đá là khả năng mọc chồi mới khi lá bị rụng. Điều này tượng trưng cho sự gắn bó bền chặt và vĩnh cửu, không thay đổi theo thời gian. Vì vậy, sen đá không chỉ là một đồ trang trí đẹp mắt, mà còn chứa đựng thông điệp về sự kiên nhẫn, sức sống và bền vững trong cuộc sống.
Trong phong thủy, nhờ sức sống mãnh liệt mà sen đá được xem là biểu tượng cho ý chí kiên cường, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. Loại cây này có khả năng thích nghi rất tốt với mọi khí hậu, địa hình và sống quanh năm, khi lá cây rụng có thể nảy chồi và từ đó mọc lên một cây mới.
Sen đá còn mang ý nghĩa về sự bình an, điềm lành cho người sở hữu bởi các lá cây thường xếp thành những bông hoa sen giống như đài sen mà Phật Quan Âm hay ngồi.
Với các bạn trẻ, sen đá mang ý nghĩa tượng trưng cho một tình bạn bền chặt, tình yêu vĩnh cửu, hoặc một mối quan hệ tương thân, bên nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn giống như hình ảnh những cánh lá đan vào nhau.